***ĐẠI HỌC SAO ĐỎ - CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - HỢP TÁC SÂU RỘNG - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG*** ****ĐẠI HỌC SAO ĐỎ - CHẤT LƯỢNG TOÀN DIỆN - HỢP TÁC SÂU RỘNG - PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG***
Trường Đại học Sao Đỏ hướng tới kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023)

Trường Đại học Sao Đỏ hướng tới kỷ niệm 98 năm ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925 - 21/6/2023)

 09:31 16/06/2023

Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (ngày 21 tháng 6) là ngày kỉ niệm ra đời của báo "Thanh niên" do lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc sáng lập 21 tháng 6 năm 1925. Trong lịch sử báo chí Việt Nam, từ những năm 60 thế kỉ 19 đã có "Gia Định báo" và một số báo khác lần lượt ra đời tại Sài Gòn, Hà Nội và một vài địa phương khác. Nhưng báo "Thanh niên" đã mở ra một dòng báo chí mới: báo chí cách mạng Việt Nam. Từ khi có báo "Thanh niên", báo chí Việt Nam mới giương cao ngọn cờ cách mạng, nói lên ý chí, khát vọng của dân tộc Việt Nam và chỉ rõ phương hướng đấu tranh của nhân dân Việt Nam vì độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội. Do ý nghĩa đó, Ban Bí thư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã ra Quyết định số 52 ngày 05 tháng 02 năm 1985 lấy ngày 21 tháng 6 hằng năm là ngày báo chí Việt Nam, nhằm nâng cao vai trò và trách nhiệm xã hội của báo chí, thắt chặt mối quan hệ giữa báo chí với công chúng, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác báo chí.

Lý T4

Ý nghĩa bản “sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin và sự chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng của Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX

 07:49 29/04/2022

Quá trình tiếp cận với bản “sơ thảo lần thứ nhất luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của V.I.Lênin có ý nghĩa to lớn tới sự chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối cách mạng của Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XX. Văn kiện này được V.I.Lênin viết vào tháng 6-1920 để trình bày tại Đại hội II Quốc tế cộng sản. Luận cương được đăng trên Tạp chí Quốc tế cộng sản số 11, ngày 14-7-1920 và trên báo Nhân đạo (L’Humanite) – cơ quan ngôn luận của Đảng Xã hội Pháp, số ngày 16 và 17-7-1920. Bản luận cương có ý nghĩa vô cùng to lớn không chỉ với lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc mà đối với cả con đường cách mạng của Việt Nam.

[01 02 2018 10 56 37]article

Đảng Cộng sản Việt Nam - 90 năm truyền thống vinh quang (3/2/1930 – 3/2/2020)

 18:15 31/01/2020

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước và tổ chức lãnh đạo phong trào yêu nước Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng trong 90 năm qua đã khẳng định sự lựa chọn của Nguyễn Ái Quốc từ những năm 1930 hoàn toàn chính xác, là nền tảng vững chắc làm nên truyền thống vinh quang của Đảng tiếp nối con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội trong giai đoạn hiện nay.

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam

Vai trò của Nguyễn Ái Quốc sau 30 năm về nước lãnh đạo cách mạng Việt Nam

 20:32 20/02/2019

Sau 30 năm bôn ba hải ngoại tìm đường cứu nước cứu dân, ngày 28/1/1941, qua mốc biên giới 108 (mốc cũ) Việt Nam - Trung Quốc, thuộc xã Trường Hà (Hà Quảng), lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp chỉ đạo phong trào cách mạng Việt Nam. Những ngày đầu tiên, Người ở hang Cốc Bó, Người đã có những quyết sách quan trọng, tạo ra những bước ngoặt to lớn cho cách mạng Việt Nam, đó là: Chủ trì Hội nghị Trung ương 8 (5-1941), xây dựng căn cứ địa tại Cao Bằng, xây dựng Mặt trận Việt Minh, thành lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.

Bác Hồ về nước hoạt động - Bước ngoặt quan trọng của cách mạng Việt Nam

Bác Hồ về nước hoạt động - Bước ngoặt quan trọng của cách mạng Việt Nam

 14:09 08/02/2018

Sau 30 năm bôn ba tìm đường cứu nước, ngày 28/1/1941 qua mốc biên giới Việt Nam - Trung Quốc, thuộc xã Trường Hà ( Hà Quảng ) lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã về nước trực tiếp chỉ đạo cách mạng Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử quan trọng, đánh dấu bước ngoặt có ý nghĩa to lớn đối với cách mạng Việt Nam.

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập35
  • Hôm nay1,307
  • Tháng hiện tại111,391
  • Tổng lượt truy cập8,479,671
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây