16:12 20/06/2018
Xây dựng gia đình văn hóa có ý nghĩa rất quan trọng trong chiến lược xây dựng con người, xây dựng xã hội văn minh hiện đại, giàu bản sắc văn hóa dân tộc. Trong chiến lược xây dựng CNXH ở nước ta hiện nay việc xây dựng gia đình văn hóa mới có ý nghĩa rất quan trọng. Hướng đến ngày gia đình Việt Nam 28/6, tác giả xin có một số trao đổi:
21:32 09/06/2018
Trong bối cảnh toàn Đảng, toàn dân và toàn hệ thống chính trị của Việt Nam đang đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì việc nghiên cứu, vận dụng giá trị tác phẩm “Đời sống mới” của Người trong xây dựng con người văn minh, hiện đại giai đoạn hiện nayở Việt Nam là hết sức cần thiết.
16:16 23/05/2018
Trước những đổi mới của giáo dục và đào tạo nói chung và giáo dục chuyên nghiệp nói riêng hướng tới đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực có chất lượng cao của cách mạng công nghiệp 4.0. Các trường Đại học, Cao đẳng buộc phải thay đổi và một trong những thay đổi cốt yếu là nâng cao năng lực đội ngũ giảng viên, bởi họ là những người thầy, là nhân tố quyết định chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay.
07:00 19/04/2018
Hiện nay, các trường đại học ở Việt Nam trong đó có trường Đại học Sao Đỏ đang triển khai mạnh mẽ phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ và đổi mới phương pháp dạy – học theo hướng lấy người học làm trung tâm, giảm thời gian lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên. Để thực hiện nhiệm vụ này, trường Đại học Sao Đỏ phải thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để nâng cao chất lượng đào tạo, trong đó vấn đề hiện đại hóa hoạt động thông tin, thư viện, phát triển văn hóa đọc được quan tâm vì đây là yếu tố quyết định thúc đẩy quá trình học tập và nghiên cứu của sinh viên.
14:22 13/11/2017
Xưa nay, người nghề giáo luôn được xã hội tôn vinh là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Bởi lẽ, người thầy vẫn luôn là những người truyền cảm hứng, chắp cánh ước mơ cho các thế hệ học trò. Cho dù ngày nay cuộc sống có hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì chuẩn mực của đạo nghĩa “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt vẫn không bao giờ thay đổi. Cũng trong chuẩn mực “Tôn sư trọng đạo” ấy, đạo Thầy – Trò vẫn luôn là quan hệ đặc biệt, thiêng liêng không mất bao giờ.