Tết Nguyên Đán (người dân còn gọi là Tết Âm lịch, Tết Cổ truyền) là lễ quan trọng nhất của người dân Việt Nam nói riêng và một số quốc gia Đông Á nói chung. Đây là dịp để các gia đình sum họp bên nhau để cùng đi tảo mộ, hướng về tổ tiên, cùng thăm hỏi người thân, và mừng tuổi nhau.
Sinh thời chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến vấn đề xây dựng đạo đức cho con người đặc biệt là giáo dục đạo đức cho thế hệ trẻ. Bởi theo Người: “Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần là do các thanh niên”.
Để thực hiện thành công các bài giảng theo học chế tín chỉ, trong quá trình dạy học đòi hỏi người giảng viên giảng dạy ở các trường Đại học, cao đẳng trong cả nước phải sử dụng linh hoạt các phương pháp, trong đó việc sử dụng phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định không nhỏ tới sự thành công của các bài giảng.
Nhằm đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền và nâng cao ý thức pháp luật cho sinh viên, đồng thời giúp các giảng viên thường xuyên cập nhật những văn bản pháp luật mới vào quá trình giảng dạy học phần Pháp luật đại cương. Từ ngày 01/01/2018 có một số chính sách pháp luật có hiệu lực mới, cụ thể:
Ngày 2/01/2018 Bộ môn giáo dục chính trị đã tổ chức Semimar với nội dung “Bản chất của tiền công và biểu hiện của nó trong thực tiễn”. Buổi Seminar được tổ chức tại phòng hội thảo khoa Ôtô, thành phần tham dự về phía khoa có TS. Phạm Thị Hồng Hoa – Trưởng khoa, NCS. Phạm Xuân Đức – Phó trưởng khoa, trưởng Bộ môn và 12 thầy cô là giảng viên trong Bộ môn tham dự.
Tư duy sáng tạo là gì? Theo các nhà tâm lý học thì tư duy sáng tạo được xem là dạng hoạt động trí não cao nhất của con người. Năng lực sáng tạo là cốt lõi của tư duy sáng tạo, làm tiền đề bên trong của hoạt động sáng tạo, nó được xác định từ chất lượng đặc biệt của các quá trình tâm lý bao gồm nhiều quá trình gắn kết.
Ngày 20/11, từ lâu đã được xem là một ngày lễ "tôn sư trọng đạo" để tôn vinh các nhà giáo, những người lái đò thầm lặng truyền đạt những tri thức quý báu cho các thế hệ học trò. Đây cũng là dịp để các thế hệ học trò bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với những người thầy, để mọi ngành, mọi nghề và toàn xã hội chia sẻ niềm vui, tri ân tới những người đã góp công sức và tâm huyết cho sự nghiệp trồng người cao cả, góp phần xây dựng đất nước phồn vinh, hạnh phúc.
Giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên là hoạt động truyền bá, nhận thức và vận dụng sáng tạo những nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước cùng những tinh hoa tư tưởng chính trị của dân tộc và nhân loại nhằm hình thành thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phương pháp tư duy biện chứng và phương pháp hành động khoa học góp phần phát huy tính tích cực của sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong dòng chảy của lịch sử dân tộc, ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau người phụ nữ Việt Nam luôn giữ được những phẩm chất cao quý, đặc biệt trong thời đại Hồ Chí Minh và quá trình xây dựng đất nước trong thời kỳ đổi mới.
Xưa nay, người nghề giáo luôn được xã hội tôn vinh là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý. Bởi lẽ, người thầy vẫn luôn là những người truyền cảm hứng, chắp cánh ước mơ cho các thế hệ học trò. Cho dù ngày nay cuộc sống có hiện đại đến đâu đi chăng nữa thì chuẩn mực của đạo nghĩa “Tôn sư trọng đạo” trong văn hóa Việt vẫn không bao giờ thay đổi. Cũng trong chuẩn mực “Tôn sư trọng đạo” ấy, đạo Thầy – Trò vẫn luôn là quan hệ đặc biệt, thiêng liêng không mất bao giờ.
Ngày 17/11/1999, Đại hội đồng Liên Hợp Quốc đã thông qua Nghị quyết số 54/134 lấy ngày 25/11 hàng năm là “Ngày Quốc tế xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ”
Nhằm mục đích nâng cao kỹ năng nghiên cứu, trao đổi học thuật và đưa lý luận vào thực tiễn trong quá trình giảng dạy. Ngày 10/11/2017 Bộ môn giáo dục chính trị đã tổ chức Semimar với nội dung “Vận dụng các nguyên lý cơ bản của CN Mác - Lênin vào các ngành nghề của sinh viên hiện nay”. Buổi Seminar được tổ chức tại phòng hội thảo khoa Ôtô. Thành phần tham dự có NCS. Phạm Thị Hồng Hoa – Trưởng khoa, và 11thầy cô là giảng viên trong Bộ môn tham dự.
Trong di sản lý luận của chủ tịch Hồ Chí Minh, có rất nhiều tư tưởng chính trị có ý nghĩa cách mạng và thời đại sâu sắc, một trong những tư tưởng quan trọng đó là tư tưởng về mối quan hệ giữa Đảng - Nhà nước và quần chúng nhân dân trong sự nghiệp cách mạng.
Nhằm mục đích nâng cao kỹ năng nghiên cứu, trao đổi học thuật và đưa những nội dung mới vào quá trình giảng dạy. Đồng thời kịp thời đưa những nội dung mới trong hệ thống pháp luật vào thực tiễn, qua đó nhằm nâng cao tính hiệu quả trong công tác tuyên truyền, phổ biến ý thức pháp luật cho học sinh, sinh viên. Ngày 4/10/2017 Bộ môn giáo dục chính trị đã tổ chức Semimar với nội dung “Một số thay đổi trong chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước áp dụng từ tháng 7 năm 2017”. Buổi Seminar định kỳ tháng này được tổ chức tại phòng hội thảo khoa Điện. Thành phần đại biểu có TS. Ngô Hữu Mạnh Phó phòng KHCN&HTQT, về phía khoa có NCS. Phạm Thị Hồng Hoa – Trưởng khoa, NCS. Phạm Xuân Đức – Phó trưởng khoa và 11 thầy cô là giảng viên trong Bộ môn tham dự.